Người giàu và người nghèo luôn khác nhau trong cách suy nghĩ cho nên muốn đổi đời thì giàu phải thay đổi nếu không thì sẽ mãi nghèo.
Chính vì vậy mà nếu muốn giàu lên, người nghèo hãy học những đức tính và bài học làm giàu. Với những bài học này sẽ giúp người nghèo biết cách vận hành của tiền bạc, biết cách “bắt” tiền bạc làm việc cho mình và trở nên giàu có hơn. Vậy người giàu có những bài học nào mà người nghèo nên học hỏi, hãy cùng tìm hiểu nhé.
Giàu hay nghèo, giỏi hay không giỏi thì cũng nên học về tài chính.
Muốn làm giàu chắc chắn bạn cần phải hiểu về tài chính để có kiến thức và để linh hoạt trong cách quản lý tài chính cá nhân.
Còn với người giàu họ nghĩ kiếm tiền là một chuyện nhưng tiết kiệm tiền cũng là một chuyện nên biết. Nếu biết kiếm tiền mà không tiết kiệm tiền thì cũng rất vô dụng.

Theo đó, qua đây bạn nên học được bài học làm giàu đó là chỉ mua tài sản chứ không mua tiêu sản.
Họ hầu như không có thu nhập từ lương. Lợi nhuận từ kinh doanh, tiền cho thuê, cổ tức, trái tức, tiền lãi từ việc bán lại tài sản.
Khi họ đã cảm thấy mình đủ giàu và có quyền hưởng thụ.
Người giàu không làm việc để kiếm tiền mà họ “bắt” tiền làm việc cho mình (Ảnh minh họa)
Người giàu không làm việc để kiếm tiền mà họ “bắt” tiền làm việc cho mình
Thông thường người nghèo hãy suy nghĩ theo hướng chỉ cần có công việc đi làm, có lương và có thưởng mà không biết rằng nhiều việc càng ngày càng phát sinh mà lương thì không hề tăng theo tỷ lệ thuận.
Và hẳn bạn đã biết ai nghèo ai giàu trong hai kiểu này rồi đúng không?

Theo đó những người tiếp tục chịu khổ là người nghèo và sẽ mãi nghèo vì suốt đời làm việc vì tiền bạc mà không biết rõ mình làm việc vì mục đích gì.
Còn những người “gây sự” tự ra làm ăn riêng là người nghèo thoát khỏi vùng nghèo. Họ luôn quan sát để tìm ra những cơ hội làm ra tiền, khiến tiền làm việc cho họ.
Phải biết vượt qua được những chướng ngại vật
Người nghèo cần phải vượt qua những chướng ngại và cản trở như nỗi lo sợ bị mất tiền, sự hoài nghi, sự lười biếng, thói quen và tính kiêu ngạo. Những chướng ngại này nếu bạn không thể trụ vững thì rất khó để thoát khỏi vùng nghèo.

Hãy luôn quan tâm đến việc kinh doanh của chính mình.
Người nghèo và trung lưu thật ra là đang làm công việc chuyên môn, chứ không phải làm kinh doanh.
Qua đây ta có thể thấy rằng, người giàu phải quan tâm đến việc kinh doanh của chính mình. Tức là phải xây dựng và luôn giữ cho cột tài sản vững chắc. Bất cứ 1 đồng nào được đưa vào tài sản đều phải trở thành một nhân công làm việc cho người giàu.