“Sơn phản quang” là cụm từ mà chắc ai cũng đã từng nghe qua. Vậy sơn phản quang là gì? thành phần cấu tạo ra sao? và được ứng dụng như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Hãy dọc bài viết sau để tìm hiểu rõ hơn về nó.
Sơn phản quang là gì?
Sơn phản quang là loại sơn chứa các chất tạo màng phản quang hay còn gọi bởi thuật ngữ là “bi phản quang”. Khi có sự chiếu sáng của tia sáng hay ánh đèn, vật được phủ “sơn phản quang” sẽ phát sáng trên bề mặt sơn giúp cho người từ xa dễ dàng quan sát hơn.

Sơn phản quang dạng lỏng giống như những loại sơn thông dụng khác, phương pháp thi công tương tự sơn nước, và có thể thi công trên nhiều bề mặt khác nhau như bề mặt như nhựa tường nhà, bê tông, sàn epoxy,… Nhưng để tạo ra vạch cần có phương pháp chuyên dụng, có thợ thi công lành nghề.
Sơn phản quang được cấu tạo từ: chất tạo màu, Bột độn, phụ gia,…
Quy trình sơn phản quang
Chuẩn bị trước thi công
Khảo sát trước thi công để lập ra phương án thi công phù hợp, quan sát thời tiết bề mặt cần sơn, độ ẩm,…
Pha sơn với dung dịch pha nhà sản xuất khuyến cáo, thông thường pha theo tỷ lệ dung môi không quá 5-10% thể tích sơn
Có 3 phương pháp thi công
- Phương pháp lăn: không nên áp dụng cho các bề mặt gồ ghề, góc cạnh, và không áp dụng khi sơn lớp sơn lót đầu tiên
- Phương pháp quét chổi
- Phương pháp phun: phương án này cần quang sát tốt độ nhớt của sơn, cần thử sơn trước khi sơn chính thức

Quy trình thi công sơn phảng quang
Mỗi quy trình đều có các ưu nhược điểm khác nhau cần đánh giá một cách chính xác để có thể bảo đảm tuổi thọ và chất lượng của lớp sơn
Bước 1: Xử lí bề mặt
- Đối với bề mặt bê tồng cần: loại bỏ bụi bẩn, dầu mỡ, sạch và khô bề mặt gồ ghề, vết nứt xử lý bằng vữa trám chuyên dụng
- Đối với bề mặt kim loại: loại bỏ rỉ sét, bụi bẩn, chà nhám bề mặt
- nếu các bề mặt không đủ độ ẩm quá khô nên làm ẩm qua bề mặt trước thi công
Bước 2: Thi công lớp sơn lót
- Cần xác định vị trí dán băng kéo vào hai đường line để tránh sơn lem ra ngoài vị trí cần sơn
- Thi công trên các đoạn đường cần đặt biển báo và đèn tín hiệu trước khi sơn
- Thi công sơn lót nhằm tạo độ bám dính giữa bề mặt bê tông và lớp sơn phủ có thể sơn 1-2 lớp. Thời gian khô mỗi lớp là từ 4-6 giờ tùy vào nhiệt độ môi trường. Lớp sơn khô hoàn toàn mới được sơn lớp tiếp theo
Bước 3: Thi công sơn phủ

- Khuấy đều hỗn hợp sơn trước khi sử dụng. tùy theo phương pháp sơn mà sử dụng dụng cụ thích hợp: cọ, lăn, máy phun.
- Sơn lớp phủ trên bề mặt sơn lót, có thể sơn 2-3 lớp. Thời gian khô cách nhau 4-6 tiếng tùy vào nhiệt độ môi trường.
- Sơn khô loại bỏ 2 đường keo line và vệ sinh sạch sẽ
Tham khảo một số sản phẩm bán chạy nhất hiện nay:
Sau đây là một số những sản phẩm được sử dụng nhiều nhất hiện nay dành cho các bạn tham khảo.





Đến với Vinaconnect chúng tôi cam kết mang đến cho bạn lớp sơn chất lượng cao, tuổi thọ bền bỉ. Với khinh nghiệm thi công các công trình lớp nhỏ trên cả nước và đội ngũ nhân viên chất lượng. Chắc chăn sẽ đem đến cho bạn sự hài lòng.
Một số quy trình thi công khác